Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 4 2015 lúc 22:20

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Ly
25 tháng 8 2019 lúc 8:10

\(x_1,x_2\)là các nghiệm của P(x) = ax + b nên ta có:

\(P\left(x_1\right)=ax_1+b=0\left(1\right)\)

\(P\left(x_2\right)=ax_2+b=0\left(2\right)\)

\(P\left(x_1\right)-P\left(x_2\right)=a\left(x_1-x_2\right)=0\left(3\right)\)

Vì \(x_1\ne x_2\)nên \(x_1-x_2\ne0,\)từ (3) suy ra a = 0.

Thay a = 0 vào (1): \(0.x_1+b\Rightarrow b=0.\)Vậy a = b = 0. Đa thức không.

Bình luận (0)
Đoàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
26 tháng 4 2016 lúc 16:24

mot da thuc bac 2 có cao nhat la 2 nghiem bạn xem lại de bai

Bình luận (0)
vlkt
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 21:11

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2+ax+b-x^2-cx-d=x\left(a-c\right)+b-d\)

\(P\left(x_1\right)-Q\left(x_1\right)=x_1\left(a-c\right)+b-d=0\) (1)

\(P\left(x_2\right)-Q\left(x_2\right)=x_2\left(a-c\right)+b-d=0\) (2)

-Từ (1) và (2) suy ra:

\(x_1\left(a-c\right)=x_2\left(a-c\right)\)

-Vì \(x_1\ne x_2\Rightarrow a-c=0\Rightarrow a=c\Rightarrow b=d\)

-Vậy \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\forall x\)

 

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
22 tháng 4 2016 lúc 17:17

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
22 tháng 4 2016 lúc 17:20

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
22 tháng 4 2016 lúc 17:22

Các bạn ơi người ta bắt chứng minh f(x) là đa thức 0 chứ 0 phải a=b=0

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Là Việt Khoa
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

yếu quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Huyền Đan
Xem chi tiết
Phương Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
tuan pham
10 tháng 5 2017 lúc 20:38

khi x=0, suy ra: f(0)=0+b=0 suy ra: b=0

khi x=1, suy ra: f(1)=a+b=0

suy ra: a+0=0

suy ra: a=0

vậy khi f(x) có 2 giá trị khác nhau thì a=b=0

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Chi
10 tháng 6 2017 lúc 13:24

Đa thức f(x) có hai giá trị khác nhau là x1 và x2

=> f(x1)=ax1+b=0

và  f(x2)=ax2+b=0

=> ax1+b=ax2+b

=> ax1=ax2

=> ax1-ax2=0

=> a(x1-x2)=0

=> a=0 hoặc (x1-x2)=0

Mà x1 và xlà hai giá trị khác nhau

=>xkhác x2

=> x1-x2 khác 0

=> a=0

Có ax1+b=0

=> 0x1+b=0+b=0

=> b=0

Vậy ...

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Lovers
22 tháng 4 2016 lúc 22:51

Có:

\(f\left(x_1\right)=ax_1+b=0\)

\(f\left(x_2\right)=ax_2+b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=0-0\)

\(\Rightarrow a\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(x_1\ne x_2\Rightarrow x_1-x_2\ne0\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=0=0+b\Rightarrow b=0\)

Như vậy với mọi giá trị của x thì đa thức trên luôn bằng 0.

Vậy f(x) là đa thức 0.

 

Bình luận (0)